02-07-2020     843 Lượt xem

Lược sử thị trường và doanh nhân Bất Động Sản Việt Nam (Phần 2) Sự xuất hiện của TTCK và thế hệ đại gia đầu tiên

Lược sử thị trường và doanh nhân Bất Động Sản Việt Nam (Phần 2) Sự xuất hiện của TTCK và thế hệ đại gia đầu tiên

Hầu hết thế hệ đại gia đầu tiên – giới tinh hoa thế hệ 5x, 6x đều IPO thành công doanh nghiệp cỡ vừa của họ thành tập đoàn có nguồn vốn khổng lồ ở giai đoạn sơ khai TTCK của giai đoạn này và thành chủ các ngân hàng, tập đoàn đóng vai trò trụ cột kinh tế đất nước.

Mốc năm 2006 (Lúc này Vàng 13tr/lượng, USD 17.000đ/1USD)

– Việt Nam gia nhập WTO, luật doanh nghiệp chính thức được Quốc hội phê duyệt, cũng là năm luật Chứng khoán (CK) được ban hành đã tạo ra không khí hồ hởi làn sóng đầu tư lớn thứ hai từ sau hội nhập, tạo đà đợt sốt đất lần thứ 2. UBCK lập từ 2000 (TPHCM), 2005(HN) nhưng đến khi có luật doanh nghiệp 2005, luật CK 2006 thì mới tạo hành lang pháp lý để các doanh nghiệp lên sàn mạnh mẽ, huy động vốn, phát hành cổ phiếu, trái phiếu nội bộ.

– GDP lần lượt các năm 66(2006), 77(2007), 99 tỷ USD(2008).
– VNIndex 300(2006), bong bóng CK đạt đỉnh ~1200(T3/2007), và về lại ~300(2008) khiến nhiều người sau 1 đêm thành triệu phú đô la, và cũng nhiều người mất trắng. Vốn hoá TTCK năm 2006 ước 15 tỷ USD chiếm 23%GDP.

Một số tiền lớn đầu tư của dân chúng vào TTCK, và một số lớn những người thành công từ TTCK non trẻ, sơ khai, nhiều lỗ hổng, cơ hội 100 năm có 1 đã tạo dòng tiền thắng lợi từ CK đầu tư vào BĐS đã tạo nên cơn sốt 2007-2009 tại TP HCM và HN. Chậm hơn chút là ở Bình Dương, Đồng Nai với đại dự án là TP mới Bình Dương và Sb Long Thành, đại đô thị Nhơn Trạch.

Người giầu nhất trên sàn chứng khoán đầu tiên là doanh nhân Trương Gia Bình FPT, sau đó doanh nhân Đặng Thành Tâm và Đặng Hoàng Yến soán ngôi, rồi tới Bầu Đức soán ngôi tiếp 2008 (doanh nghiệp Hoàng Anh GL cùng với Quốc Cường GL xuất khẩu gỗ, nổi lên từ sau mở cửa, đầu tư cao su, thuỷ điện, BĐS).

Sau 10 năm nỗ lực xây dựng và đầu tư hạ tầng, kinh doanh, PMH đã tạo ra một trung tâm mới, đô thị kiểu mẫu đẳng cấp của TP HCM ở phía Nam. Năm 2007 PMH ra chính sách trả góp 20-30 năm được 9 ngân hàng hỗ trợ đã kích nổ cơn sốt đất lần thứ 2 tại TP HCM 2007-2008 rồi lan ra Hà Nội 2009-2010.

Thời điểm này xuất hiện cái tên Him Lam (công ty xây dựng có trụ sở tại tỉnh Bắc Ninh chuyên thầu san lấp, xây dựng cho PMH từ năm 1999) cũng đã có dự án của riêng mình, là chủ đầu tư KDC Him Lam Kênh Tẻ, sốt đỉnh 80-110tr/m2 đất tại đây và xuống đáy 40-50tr/m2 chỉ 1 năm sau đó. Năm 2007 người HN bắt đầu vào Nam mua đất rất nhiều góp phần tạo nên cơn sốt. Him Lam – doanh nhân Dương Công Minh cũng là chủ tịch ngân hàng Liên Việt Posbank, và sau này chuyển sang CT Sacombank.

Năm 2008, xuất hiện cái tên Nova Land (một nhánh của công ty Thuốc thú y Nova) chính thức bước chân vào lĩnh vực BĐS, đi lên trong giai đoạn thị trường đóng băng khởi động với đại dự án Sunrise City Q7.

2007 Tập đoàn Sungroup của doanh nhân Lê Viết Lam (cũng về từ Ucraina) tại miền Trung bắt đầu đầu tư Bà Nà Hill ở Đà Nẵng, có nhiều dự án đổi đất lấy hạ tầng ở Đà Nẵng tạo tiền đề sốt đất Đà Nẵng ở chu kì tiếp theo 10 năm sau.

2007 bà Trương Mỹ Lan – Vạn Thịnh Phát & SCB sở hữu trung tâm thương mại lâu đời của người Hoa – An Đông Plaza, trên đường An Dương Vương và mở đầu cho một loạt các dự án BĐS đình đám nhưng không hoàn thành sau này.

2007 cũng là năm doanh nhân Nguyễn Thị Phương Thảo từ sở hữu Furama Đà Nẵng- tiền đề cho tập đoàn Sovico, HD Bank, Vietjet Air (2011) và các dự án bđs chu kỳ sau ở Phú Quốc sau này . Doanh nhân Nguyễn Thị Nga – Intimex, tập đoàn BRG & Seabank thể hiện dấu ấn sở hữu với 3 sân golf, BĐS nghỉ dưỡng, khách sạn Hilton, đại đô thị thông minh ở HN sau này. Doanh nhân Thái Hương – Ngân hàng Bắc Á, Tập đoàn TH tham gia BĐS nông nghiệp, giáo dục.

2008 Khủng hoảng tài chính bắt đầu từ Mỹ, Ngân hàng lớn thứ 4 của Mỹ Lehman Brothers tuyên bố phá sản, nhưng đến năm 2011 Việt Nam mới bị ảnh hưởng nặng nề, sau khi cung cấp các gói cứu trợ tài chính tổng gần 150K tỷ đến nhiều đối tượng không phù hợp là các tập đoàn nhà nước, và một số tập đoàn tư nhân sử dụng sai mục đích.

2010-2012 lãi suất cho vay lên tới 17-20%/ năm đã đóng băng thị trường BĐS. Từ khi mở cửa VN thường xuyên phải nhập siêu hàng hoá, máy móc nên luôn trong tình trạng thiếu USD trong thanh toán nợ với nước ngoài. Lãi suất cao cộng tỷ giá cao và khó thu xếp USD cho các doanh nghiệp thanh toán đối tác nước ngoài làm tình hình thêm tồi tệ.

Giai đoạn này giá dầu và cao su đều mất giá, doanh nhân Đặng Thành Tâm và Đoàn Nguyên Đức lần lượt mất ngôi vị giầu nhất sàn chứng khoán. Thời đỉnh cao doanh nhân Đặng Thành Tâm sở hữu 2 ngân hàng là Navibank và WesternBank nhưng đã phải thoái vốn hết trong khủng hoảng 2013 do đầu tư ngoài ngành không hiệu quả và mất thanh khoản. Và bên cạnh đó là một loạt các công ty bđs phá sản hoặc tê liệt như HUD, SUDICO, SacomReal(TTC) Quốc Cường GL, Địa ốc dầu khí v.v

Năm 2010 VIN Group khai trương Vinhomes Royal ở Hà Nội, Vincom Lý Tự Trọng (TPHCM), cũng năm này doanh nhân Phạm Nhật Vượng giàu nhất trên thị trường chứng khoán soán ngôi Đoàn Nguyên Đức trước đó.

Và một biểu tượng của Sài Gòn cũng khánh thành trong năm 2010 là toà tháp bông sen Bitexco của doanh nhân Vũ Quang Hội. Doanh nghiệp sản xuất nước khoáng Vital từ năm 1997 chuyên cung cấp nước uống cho các cơ quan, sau mở rộng sang BĐS và thuỷ điện, cũng là chủ dự án Manor I, II ở SG, khách sạn Marriot HN (các tổng thống Mỹ rất thích ở), và nhiều dự án khác.

Khi BĐS đóng băng thì một số đơn vị trước đó làm sản xuất như tập đoàn Hoa Lâm & Vietbank của doanh nhân Trần Thị Lâm (buôn xe máy cũ 1999, sản xuất xe Kimco 2004-2009) đã có tiền thu gom BĐS giai đoạn này lập dự án BĐS y tế, thương mại để triển khai ở thời gian sau này. Hoặc như tập đoàn Mường Thanh của doanh nhân Lê Thanh Thản xuất phát từ đơn vị XD từ Lai Châu thầu làm đường giáp biên giới Việt Lào, làm khách sạn những năm 90 đã xâm nhập làm căn hộ giá rẻ lúc thị trường đóng băng tại Hà Nội thành công từ năm 2011 rồi bắt đầu xây khách sạn (kết hợp căn hộ nghỉ dưỡng) trên địa bàn gần như cả nước. Một số tên tuổi ở giai đoạn này hầu hết chỉ là sàn phân phối BĐS như Đất Xanh, Hưng Thịnh, Khang Điền,v.v thì giai đoạn sau tiếp bước phát triển thành nhà phát triển dự án BĐS.

Cuối năm 2014 xuất hiện cái tên mới FLC của doanh nhân Trịnh Văn Quyết (tiền thân là một văn phòng luật sư) khởi đầu từ dự án sân Golf và khu đô thị nghỉ dưỡng FLC Sầm Sơn – Thanh Hoá khi mà thị trường sắp tan băng. Và Sun Group cũng đã để lại dấu ấn khu đô thị lớn đầu tiên Nam Nguyễn Tri Phương- Hoà Xuân, Đà Nẵng. FPT tham gia bđs tại FPT city tại ĐN và sau này sẽ làm tương tự tại Long Thành.

-Các đại dự án công bố giai đoạn này theo cảm hứng thị trường BĐS đạt đỉnh năm 2009 : Sân bay Long Thành, TP Nhơn Trạch (2009), Tp mới Bình Dương, phác ý tưởng đặc khu Phú Quốc 2011. Sát nhập nguyên tỉnh Hà Tây vào Hà Nội 2008, hầm Thủ Thiêm đại công trình hạ tầng quan trọng sắp hoàn thành năm 2011, Quy hoạch trung tâm hành chính – tài chính mới TP HCM ở Quận 2. Phát triển giai đoạn 2 của PMH.

Giai đoạn này BĐS sốt 2007-2009, đóng băng từ 2010-2015.

Đặc điểm sốt giai đoạn này là chủ yếu tập trung ở Sài Gòn và Hà Nội nhưng Hà Nội sau sốt giá nhà rất cao, giá nhà đất tại HN cao hơn TP HCM gấp rưỡi hoặc gấp đôi ở vị trí tương đương. Các tỉnh khác có sốt nhưng biến động không nhiều ngoại trừ Bình Dương, Đồng Nai, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng. Chưa có phong trào đầu tư đất ở hầu hết các tỉnh, chưa có các dự án phân lô hay xây dựng trung tâm hành chính, dân cư mới ở các địa phương mà ở chu kỳ sau mới thể hiện. Ở lần sốt này bắt đầu thể thể hiện rõ dấu ấn của các nhà đầu tư bạo tay đến từ HN, nhiều người thậm chí chỉ cần mua trên sơ đồ dự án, và mua theo block.
Tại TP HCM sốt đất toàn thành phố nhưng tập trung nói nhiều và tăng giá gấp nhiều lần đỉnh sốt là ở Quận 2, Khu Nam Quận 7, và 1 phần Bình Chánh giáp Q7, biểu tượng phát triển mới của TP.

Bài học ở giai đoạn này: IPO, phát hành cổ phiếu huy động vốn từ TTCK.

Nói đến kiếm tiền từ thị trường CK, chắc có lẽ các bạn thường chỉ nghe về các cách đầu tư mua bán cổ phiếu sao cho có lời. Thật ra đó chỉ là cách kiếm tiền nhỏ, tinh hoa của nó chính là sau khi các bạn đã có 1 khoản tích lũy ở bài học 1, kế tiếp là xây dựng phát triển một công ty có một ý tưởng tốt để IPO nó, phát hành cổ phiếu, huy động vốn trên TTCK. Một ví dụ nhỏ như sau :

Một công ty bán lẻ thiết bị điện máy đã khá có uy tín bán lẻ trên thị trường 10 năm, có hệ thống 10 cửa hàng ở HN và TP HCM kinh doanh đang thời điểm thịnh, lợi suất năm cao. Nó chỉ có vốn lưu động 50 tỷ, còn lại mặt bằng thuê, hàng hóa nợ gối đầu nhà cung cấp. Nếu họ định bán cả công ty bao gồm toàn bộ hệ thống thương hiệu, shop v.v. cho nước ngoài thì công ty kiểm toán độc lập định giá 200 tỷ.

Nhưng họ, chủ sở hữu không bán công ty, họ IPO phát hành cổ phiếu trên TTCK, giá trị vốn hóa là 1000 tỷ. Như vậy họ đã có 1000 tỷ tiền vốn, chủ sở hữu lúc này là GĐ cũ giữ lượng cổ phiếu chi phối vẫn điều hành công ty. Họ có vốn lớn và liên tục mở rộng thị phần, chiếm lĩnh thị phần từ đối thủ, gia tăng lợi nhuận và ấn định luật chơi của kẻ dẫn đầu.

Tại sao có thể từ 200 tỷ lên 1000 tỷ!? Điều này, tức hành động thổi giá cổ phiếu rất dễ làm khi TTCK ở kỳ sơ khai như cơ hội 100 năm có 1 mình nói ở trên, còn hiện nay thì không phải là không có mà nó diễn ra trong điều kiện khắt khe và tinh vi hơn nhiều. Và quan trọng nhất hiện nay, điều kiện cần và đủ để IPO thành công là công ty muốn IPO là đúng thời điểm TTCK hưng phấn, công ty quản trị tốt, ý tưởng kinh doanh tuyệt vời (người Việt mình thường copy nhau, không tập trung tìm ý tưởng mới, thiếu sáng tạo, nên điểm này hơi yếu). Còn các việc còn lại sẽ có các đơn vị tư vấn dịch vụ IPO cho bạn.

Tới đây bạn đã tiếp cận bài học từ kinh doanh tiểu thương, công ty nhỏ thành công, thông qua TTCK có cơ duyên may mắn để trở thành ông lớn rồi đấy. Hầu hết thế hệ đại gia đầu tiên – giới tinh hoa thế hệ 5x, 6x đều IPO thành công doanh nghiệp cỡ vừa của họ thành tập đoàn có nguồn vốn khổng lồ ở giai đoạn sơ khai TTCK của giai đoạn này và thành chủ các ngân hàng, tập đoàn đóng vai trò trụ cột kinh tế đất nước. Và để tiếp tục trường tồn, họ phải có trách nhiệm với tổ quốc khi điều hành nguồn lực khổng lồ đó của mình.

Tác giả: Đông DC

(Phần 3) – Mốc 2016 https://nhadatgland.com/luoc-su-thi-truong-va-doanh-nhan-bat-dong-san-viet-nam-phan-3-thi-truong-thang-hoa-xuat-tuong-nhung-anh-hung.html

TIN KHÁC
  • Suất ngoại giao là gì? Có nên mua chung cư ngoại giao hay không?

    Suất ngoại giao là gì? Có nên mua chung cư ngoại giao hay không?

    Suất ngoại giao là gì? Có nên mua chung cư ngoại giao hay không? Suất ngoại giao hay căn hộ suất ngoại giao chắc hẳn không còn xa ...
  • BỎ KHUNG GIÁ ĐẤT ĐƯA GIÁ ĐẤT VỀ GIÁ TRỊ THỰC

    BỎ KHUNG GIÁ ĐẤT ĐƯA GIÁ ĐẤT VỀ GIÁ TRỊ THỰC

    BỎ KHUNG GIÁ ĐẤT ĐƯA GIÁ ĐẤT VỀ GIÁ TRỊ THỰC TP - Bỏ khung giá đất được các chuyên gia nhìn nhận là một bước tiến ...
  • Lược sử thị trường và doanh nhân Bất Động Sản Việt Nam – Phần 3: Thị trường thăng hoa xuất tướng những ‘anh hùng’

    Lược sử thị trường và doanh nhân Bất Động Sản Việt Nam – Phần 3: Thị trường thăng hoa xuất tướng những ‘anh hùng’

    Lược sử thị trường và doanh nhân Bất Động Sản Việt Nam – Phần 3: Thị trường thăng hoa xuất tướng những ‘anh ...
  • Lược sử thị trường bất động sản và doanh nhân bất động sản Việt Nam (Phần 1)

    Lược sử thị trường bất động sản và doanh nhân bất động sản Việt Nam (Phần 1)

    Lược sử thị trường bất động sản và doanh nhân bất động sản Việt Nam (Phần 1) Lược sử thị trường BĐS và doanh nhân ...
  • Thông báo : Đấu giá Lê Vụ Phường Tân An Buôn Ma Thuột Đăk Lăk

    Thông báo : Đấu giá Lê Vụ Phường Tân An Buôn Ma Thuột Đăk Lăk

    Thông báo : Đấu giá Lê Vụ Phường Tân An Buôn Ma Thuột Đăk Lăk Ngày 4/11/2019, đấu giá quyền sử dụng đất tại thành ...
  •  NHÀ ĐẤT THEO KHU VỰC
  • BUÔN BÔNG (4)
  • BUÔN ĐÔN (48)
  • BUÔN HỒ (5)
  • Cư Ebua (194)
  • CƯ KUIN (20)
  • ĐĂK NÔNG (12)
  • Đấu giá Ama Jhao (2)
  • Ea Kao (128)
  • EA KAR (1)
  • Ea Nuol (13)
  • Ea Tam (161)
  • Ea Tu (58)
  • Gia Lai (1)
  • Hồ Ea Nhái (7)
  • Hòa Khánh (41)
  • Hòa Phú (12)
  • Hòa Thắng (80)
  • Hòa Thuận (25)
  • Hòa Xuân (8)
  • Hoàng Anh Gia Lai (3)
  • Huyện Cư Mgar (85)
  • Huyện Krông Păk (23)
  • Khánh Xuân (57)
  • KOMLEO (14)
  • Krông Ana (2)
  • KRÔNG ANA (3)
  • Krông Bông (2)
  • KRÔNG BÔNG (1)
  • Krông Năng (1)
  • METRO (7)
  • Tân An (136)
  • Tân Hoà (41)
  • Tân Lập (124)
  • Tân Lợi (200)
  • Tân Thành (99)
  • Tân Tiến (64)
  • Thắng Lợi (14)
  • Thành Công (45)
  • Thành Nhất (120)
  • Thống Nhất (12)
  • Tự An (62)
  • Xã Ea Bar (4)
  • Xã Krông Na (0)
  •  NHÀ ĐẤT TUYẾN ĐƯỜNG
  • 10/3 (32)
  • 11A (1)
  • 12A (1)
  • 14A (1)
  • 18A (1)
  • 19/5 (21)
  • 19B (2)
  • 1A (7)
  • 20A (3)
  • 25B (2)
  • 26A (2)
  • 27B (1)
  • 30/4 (15)
  • 3B (1)
  • 3KC (1)
  • 5KC (1)
  • 6A (1)
  • 6B (1)
  • 8B (1)
  • 9A (1)
  • A (2)
  • A Dừa (3)
  • A Tranh (3)
  • A1 (1)
  • A10 (1)
  • A11 (3)
  • A12 (5)
  • A13 (1)
  • A2 (1)
  • A3 (2)
  • A4 (1)
  • A5 (2)
  • A6 (2)
  • A7 (6)
  • A8 (2)
  • A9 (1)
  • Ama Jhao (14)
  • Ama Khê (23)
  • Ama Pui (1)
  • Ama Sa (1)
  • Ami Đoan (1)
  • An Dương Vương (4)
  • Âu Cơ (1)
  • B2 (6)
  • B3 (6)
  • B4 (2)
  • B5 (3)
  • B7 (1)
  • Bà Triệu (1)
  • Bùi Huy Bích (1)
  • Bùi Thị Xuân (1)
  • BUÔN BÔNG (3)
  • Buôn Đất – HĐơk (15)
  • BUÔN ĐÔN (10)
  • Buôn Hồ (1)
  • Buôn Hrat (1)
  • BUÔN HUÊ (3)
  • Buôn Ju (13)
  • Buôn KBu (2)
  • Buôn Komleo (2)
  • Buôn Ky (8)
  • BUÔN MAP – EA PÔK (2)
  • Buôn Tara (1)
  • Buôn Trấp (1)
  • C (1)
  • Cao Bá Quát (2)
  • Cao Thắng (10)
  • CAO THÀNH (2)
  • Cao Xuân Huy (3)
  • Chu Huy Mân (1)
  • Chu Mạnh Trinh (1)
  • Chu Văn An (4)
  • Chu Văn Tấn (1)
  • CMT8 (1)
  • Cống Quỳnh (2)
  • Cư Bao (1)
  • Cư bua (5)
  • Cù Chính Lan (1)
  • Cư Jut (4)
  • CƯ KUIN (5)
  • Cư Suê (18)
  • Cuôr Đăng (5)
  • Cuôr Knia (1)
  • Dã Tượng (9)
  • Dương Vân Nga (7)
  • Đại Lộ Đông Tây (13)
  • ĐĂK NÔNG (3)
  • ĐAM SAN (2)
  • Đặng Dung (1)
  • Đặng Nguyên Cẩn (1)
  • Đặng Tất (2)
  • Đặng Thái Thân (4)
  • Đặng Trần Côn (4)
  • Đặng Văn Ngữ (5)
  • ĐẶNG VŨ HIỆP (1)
  • Đào Doãn Địch (4)
  • ĐÀO DUY ANH (1)
  • Đào Duy Từ (2)
  • Đào Tấn (3)
  • ĐẤU GIÁ (6)
  • Đấu giá Tân Phong (2)
  • Điện Biên Phủ (3)
  • Điểu Văn Cải (1)
  • Đinh Công Tráng (5)
  • Đinh Lễ (1)
  • Đinh Núp (8)
  • Đinh Tiên Hoàng (8)
  • Đỗ Nhuận (11)
  • Đỗ Xuân Hợp (18)
  • Đồng Khởi (1)
  • Đồng Sỹ Bình (3)
  • Đường C (1)
  • Đường Tránh Hồ Chí Minh (1)
  • E (2)
  • Ea Bar (10)
  • Ea bhok (1)
  • Ea Chu Cáp (8)
  • Ea Drơng (2)
  • Ea Kao (95)
  • Ea Kmat (4)
  • Ea MDroh (1)
  • Ea Nao (5)
  • Ea Nhái (5)
  • Ea Nhái (1)
  • Ea Ning (1)
  • Ea Nuol (17)
  • Ea Pok (9)
  • Ea Tiêu (9)
  • Ea TLing (1)
  • Ea Tu (22)
  • G (1)
  • Giải Phóng (45)
  • Giáp Hải (3)
  • H (2)
  • Hà Huy Tập (38)
  • Hai Bà Trưng (6)
  • Hải Thượng Lãn Ông (1)
  • Hàn Mặc Tử (2)
  • Hàn Thuyên (1)
  • HIỆP PHÚC (3)
  • Hồ Ea Nhái (3)
  • Hồ Giáo (4)
  • Hồ Tùng Mậu (4)
  • Hồ Xuân Hương (2)
  • Hoà Khánh (15)
  • Hoà Nam (1)
  • HÒA PHÚ (8)
  • HÒA THẮNG (26)
  • Hoà Thuận (6)
  • Hoà Xuân (2)
  • Hoàng Anh Gia Lai (4)
  • Hoàng Diệu (6)
  • Hoàng Đình Ái (1)
  • Hoàng Hoa Thám (3)
  • Hoàng Minh Thảo (1)
  • Hoàng Thế Thiện (8)
  • Hoàng Văn Thái (1)
  • Hoàng Văn Thụ (1)
  • Hoàng Xuân Thành (1)
  • Hùng Vương (23)
  • Kbu (6)
  • Khánh Xuân (6)
  • KHU ĐÔ THỊ ÂN PHÚ (1)
  • Kim Đồng (4)
  • Komleo (21)
  • Kpa Nguyên (6)
  • KRÔNG A (6)
  • L (1)
  • Lạc Long Quân (3)
  • Lê Cảnh Tuân (1)
  • Lê Chân (2)
  • Lê Công Kiều (1)
  • Lê Duẩn (20)
  • Lê Hồng Phong (5)
  • Lê Lai (1)
  • Lê Lợi (1)
  • Lê Minh Xuân (3)
  • Lê Quý Đôn (4)
  • Lê Thánh Tông (3)
  • Lê Thị Hồng Gấm (3)
  • Lê Thị Riêng (7)
  • Lê Trọng Tấn (1)
  • Lê Văn Hưu (1)
  • Lê Văn Nhiễu (2)
  • Lê Vụ (6)
  • Liên Doanh 2 (2)
  • Liên thôn 8 (3)
  • Lương Anh Quang (3)
  • Lương Thế Vinh (14)
  • Lý Chính Thắng (2)
  • Lý Thái Tổ (11)
  • Lý Thường Kiệt (1)
  • Lý Tự Trọng (7)
  • MÁ HAI (1)
  • Mạc Đĩnh Chi (8)
  • Mai Hắc Đế (27)
  • Mai Thị Lựu (24)
  • Mai Xuân Thưởng (7)
  • Mậu Thân (4)
  • Metro (2)
  • N2 (1)
  • Nam Quốc Cang (6)
  • Nay Der (5)
  • Nay Thông (3)
  • Ngô Chí Quốc (1)
  • Ngô Gia Tự (1)
  • Ngô Mây (1)
  • Ngô Quyền (10)
  • Ngô Thì Nhậm (1)
  • Ngô Văn Năm (3)
  • Nguyễn An Ninh (6)
  • Nguyễn Biểu (1)
  • Nguyễn Bính (1)
  • Nguyễn Chánh (2)
  • Nguyễn Chí Thanh (27)
  • Nguyễn Cơ Thạch (10)
  • Nguyễn Công Trứ (13)
  • Nguyễn Cư Trinh (2)
  • Nguyễn Du (1)
  • Nguyễn Duy Trinh (1)
  • Nguyễn Đình Chiểu (6)
  • NGUYỄN ĐÌNH THI (3)
  • NGUYỄN GIA THIỀU (1)
  • Nguyễn Hiền (1)
  • Nguyên Hồng (1)
  • Nguyễn Hồng Ưng (4)
  • Nguyễn Huệ (1)
  • Nguyễn Hữu Thấu (20)
  • Nguyễn Hữu Thọ (2)
  • Nguyễn Khắc Tính (3)
  • Nguyễn Khuyến (11)
  • Nguyễn Kim (2)
  • Nguyễn Kinh Chi (1)
  • Nguyễn Lâm (2)
  • Nguyễn Lương Bằng (25)
  • Nguyễn Phúc Chu (11)
  • Nguyễn Sinh Sắc (5)
  • Nguyễn Sơn (2)
  • Nguyễn Tất Thành (7)
  • Nguyễn Thái Bình (24)
  • Nguyễn Thái Học (1)
  • Nguyễn Thị Định (38)
  • Nguyễn Thị Minh Khai (3)
  • Nguyễn Thiếp (1)
  • Nguyễn Thông (1)
  • Nguyễn Thượng Hiền (3)
  • Nguyễn Trác (6)
  • Nguyễn Tri Phương (19)
  • Nguyễn Trường Tộ (11)
  • Nguyễn Tuân (2)
  • Nguyễn Văn Cừ (29)
  • Nguyễn Văn Linh (5)
  • Nguyễn Viết Xuân (1)
  • Nguyễn Xuân Nguyên (15)
  • Nơ Trang Gưh (7)
  • Nơ Trang Long (2)
  • Ô Việt Ea Pan (2)
  • Phạm Hồng Thái (5)
  • Phạm Hùng (7)
  • Phạm Ngọc Thạch (2)
  • Phạm Ngũ Lão (51)
  • Phạm Phú Thứ (5)
  • PHẠM VĂN BẠCH (3)
  • Phạm Văn Đồng (17)
  • Phan Bội Châu (27)
  • Phan Chu Trinh (4)
  • Phan Đăng Lưu (3)
  • Phan Đình Phùng (2)
  • Phan Huy Chú (17)
  • Phan Kiệm (4)
  • Phan Phú Tiên (1)
  • PHAN TRỌNG TUỆ (2)
  • Phan Văn Đạt (1)
  • Phù Đổng (2)
  • Phùng Hưng (7)
  • Pi Năng Tắc (1)
  • QL 14 – 26 (11)
  • QUẢNG HIỆP (2)
  • Quảng Tiến (1)
  • Quang Trung (14)
  • Quốc lộ 14 (61)
  • Quốc Lộ 26 (38)
  • Quốc Lộ 27 (24)
  • Quỳnh Ngọc (1)
  • RƠ CHĂM YƠN (3)
  • Săm Brăm (8)
  • Serepok (1)
  • Siu Bleh (1)
  • TẠ QUANG BỬU (1)
  • Tản Đà (1)
  • TÂN HƯNG (9)
  • TÂN PHONG (5)
  • Tán Thuật (1)
  • TĂNG BẠT HỔ (1)
  • TARA (4)
  • Tây Sơn (14)
  • TDP 8 TÂN AN (1)
  • TDP8 – TÂN AN (2)
  • Thái Phiên (3)
  • Thăng Long (1)
  • THẾ LỮ (1)
  • Thi Sách (3)
  • THÔN 3 (4)
  • thôn 4 (5)
  • THÔN 6 CƯ BUA (12)
  • Thôn 8 (15)
  • Thôn 8 Cư Bua (14)
  • Thủ Khoa Huân (8)
  • Tỉnh lộ 1 (25)
  • Tỉnh lộ 2 (12)
  • Tỉnh lộ 5 (25)
  • Tỉnh lộ 8 (56)
  • Tô Hiệu (3)
  • Tố Hữu (22)
  • Tôn Thất Tùng (7)
  • Tống Duy Tân (2)
  • Trần Bình Trọng (2)
  • Trần Cao Vân (1)
  • Trần Đại Nghĩa (1)
  • Trần Đức (1)
  • Trần Hưng Đạo (3)
  • TRẦN KHẮC CHÂN (1)
  • Trần Khánh Dư (2)
  • TRẦN KHÁT CHÂN (1)
  • Trần Kiên (4)
  • Trần Nhân Tông (12)
  • Trần Nhật Duật (6)
  • Trần Phú (16)
  • Trần Quang Diệu (1)
  • Trần Quý Cáp (38)
  • Trần Trung Lương (1)
  • Trần Văn Phụ (4)
  • TRỊNH VĂN CẤN (2)
  • Trục Lộ 1 Buôn Ky (6)
  • Trục Lộ 2 Buôn Ky (2)
  • Trục Lộ 3 Buôn Ky (2)
  • Trục Lộ 4 Buôn Ky (2)
  • Trục Lộ 5 Buôn Ky (1)
  • Trương Công Định (6)
  • TRƯƠNG ĐĂNG QUẾ (3)
  • Trương Quang Tuân (1)
  • Trường Sơn Đông (1)
  • Tự Thành (1)
  • Tuệ Tĩnh (11)
  • Văn Tiến Dũng (7)
  • Vạn Xuân (22)
  • VÀNH ĐAI 14 – 26 EA TU (8)
  • Vành Đai Tránh Tây (20)
  • Vành đai tránh Tây 30/4 (10)
  • Võ Duy Thanh (1)
  • Võ Thị Sáu (7)
  • Võ Trung Thành (2)
  • Võ Văn Kiệt (13)
  • Xô Viết Nghệ Tĩnh (8)
  • Xuân Diệu (3)
  • Y Bhin (2)
  • Y Bih Aleo (2)
  • Y Đôn (1)
  • Y Jut (1)
  • Y Khu (2)
  • Y Linh Niê KĐăm (1)
  • Y Moan (87)
  • Y Ngông (20)
  • Y Ni Ksor (7)
  • Y Nuê (11)
  • Y Plo Eban (2)
  • Y Tlam Kbuor (1)
  • Y Út Niê (1)
  • Y Wang (90)
  • YANG REH (1)